nhasachanhthanh.vn
HOTLINE
Sách Hà Nội
Phát hành
Năm2017
Trọng lượng1200gr
Loại Sản PhẩmBìa cứng ,có hộp
Kích Thước16x24 cm
Tác GiảTác giả:(nguyên tác) – Luật tổ đào tuyên
Nhà Xuất BảnPhụ Nữ Việt Nam
SẢN PHẨM LIÊN QUAN
Hương Bay Ngược Gió
Hương Bay Ngược Gió
(-25%) 189,000đ 252,000đ
An Nhiên Như Những Áng Mây
An Nhiên Như Những Áng Mây
(-25%) 126,000đ 168,000đ
Hoa Nở Trong Đêm
Hoa Nở Trong Đêm
(-22%) 108,420đ 139,000đ

Tứ phần luật san phồn bổ khuyết hành sự sao (trọn bộ 2 tập)

Giá bìa
500,000đ
Giá bán
425,000đ
Tiết kiệm:
75,000đ(15%)
Khuyến mãi:
  1. Miễn phí giao hàng cho đơn hàng từ 150.000đ ở TP.HCM và 300.000đ ở Tỉnh/Thành khácXem chi tiết
  2. Tặng Bookmark cho mỗi đơn hàng
  3. Bao sách miễn phí (theo yêu cầu)Xem chi tiết
  4. Được kiểm tra hàng và Thanh toán khi nhận hàng.
  5. Đặt online hoặc gọi ngay

TỨ PHẦN LUẬT SAN PHỒN BỔ KHUYẾT HÀNH SỰ SAO 

Giáo pháp của Phật bao hàm Tam vơ lậu học Giới, Định, Tuệ nhưng Giới là cơ sở của Tam học; nếu chẳng trì giới thì sự tiến lên con đường giải thốt trở thành khơng tưởng. Vì thế, tất cả đệ tử của Phật đều phải trì Giới. Song chỗ sâu cạn cĩ sai khác, cho nên trong các đại đệ tử chỉ cĩ trưởng lão Ưu-ba-li được Phật khen là người trì giới đệ nhất.

Kế thừa truyền thống này, khi Luật điển truyền sang Trung Quốc và được phiên dịch đầy đủ, các Luật sưbèn chuyên tâm nghiên cứu Luật tạng, mà chủ yếu là bộä Luật Tứ Phần. Theo lịch sử ghi lại, thì sự hoằng truyền Luật Tứ Phần bắt đầu từ thời Nguyên Ngụy do Luật sư Pháp Chánh, Pháp Chánh truyền xuống Pháp Thời, Pháp Thời truyền xuống Pháp Thơng, Pháp Thơng truyền xuống Đạo Phú, Đạo Phú truyền xuống Tuệ Quang. Đệ tử của Tuệ Quang cĩ Đạo Vân, Đạo Huy, rồi lần lượt truyền xuống đến Đạo Tuyên gồm cĩ chính phái và bàng phái như bản đồ sau đây:

1. Pháp Chánh

2. Pháp Thời

3. Pháp Thơng

4. Đạo Phú

5. Tuệ Quang

 
  

 

Đạo Huy 6. Đạo Vân

 

Đạo Lạc, Đàm Ẩn, Hồng Lý Hồng Tuân 7. Đạo Hồng

Pháp Thượng Hồng Uyên 8. Trí Thủ

Pháp Nguyện Pháp Lệ

Tuệ Mẫn, Đạo Thế 9. Đạo Tuyên

Theo sơ đồ trên đây, thì Tổ Đạo Tuyên ở vị trí thứ 9 trong 9 vị Tổ sư của Luật Tứ Phần, nhưng vì Ngài cĩ cơng lớn trong việc hoằng dương Luật học và để lại những cơng trình soạn thuật, chú thích rất cĩ giá trịvề bộ Luật này nên người đời sau suy tơn Ngài là Tổ thứ nhất của Tứ Phần Luật.

Sau đây là sơ lược tiểu sử của một số vị Tổ sư tiêu biểu kể trên.

1. Luật sư TUỆ QUANG

Ngài họ Dương, người Định Châu, năm 13 tuổi theo cha đến Lạc Dương, rồi ngày mồng 8 tháng tư đến thọ tam quy với Thiền sư Phật Đà. Phật Đà thấy mặt Quang chiếu ra ánh sáng, lấy làm kỳ dị, nghĩ rằng người này hẳn cĩ tiết tháo khác thường, nên khuyến khích Quang ở lại chùa và bảo tụng kinh. Quang cầm kinh xem qua cảm thấy như đã học từ trước, nên thơng hiểu nghĩa lý dễ dàng. Đến mùa hạ năm này, Phật Đà độ cho xuất gia. Quang đem những điều đã hiểu biết trong kinh ra giảng cho đại chúng, lời lẽ tao nhã, ý nghĩa súc tích, nên người bấy giờ gọi ơng là Thánh Sa-di. Mỗi khi nhận được vật bố thí, Quang liền đem cho người khác. Tính tình ơng thanh cao, khơng câu chấp tiểu tiết và bỏ ngồi tai tất cả những sự khen chê, được mất. Mọi người ai cũng cho ơng là bậc Pháp khí. Phật Đà nĩi: “Ơng Sa-di này là bậc phi thường. Nếu thọ Đại giới nên cho học Luật trước, vì Luật là nền tảng, nếu khơng phải là người trí thì khơng chịu phụng hành. Kẻ nào ban đầu ỷ y vào Kinh Luận, thì ắt xem thường Giới Luật, đĩ là tà kiến, là nguyên nhân làm chướng ngại đạo lý”.

Sau đĩ, ơng trở về quê hương, thọ giới Cụ-túc, rồi chuyên tâm học Luật. Đến mùa hạ thứ tư, Quang đem Luật Tăng Kỳ ra giảng cho đại chúng, lại dành thì giờ học nhiều thứ khác. Phật Đà gọi về, nhắc nhở: “Ta độ con là hy vọng con hướng về chỗ cốt tủy, vì sao lại để tâm đến văn chương, ngơn ngữ của thế gian? Nay ta thấy thần khí của con đã thành tựu, cĩ thể làm bậc Pháp sư cao minh. Các việc khác khơng phải là bổn phận của con thì để tâm vướng bận làm gì?”. Nhân đĩ, Quang cảm động rơi nước mắt, bèn đem sở học của mình soạn sớ thích những điểm căn bản của bộ Luật Tứ Phần và các kinh Hoa Nghiêm, Niết-bàn, Duy-ma, Thập Địa, Địa Trì v.v… Các triều thần nhà Tề và các bậc danh hiềnđương thời đều kính trọng và xem Ngài như bậc Thánh.

Ngài viên tịch tại chùa Đại Giác ở Nghiệp Thành, hưởng thọ 70 tuổi. Những kinh sách đã soạn thuật gồm cĩ: Tứ Phần Luật Sớ và các kinh Thắng Man, Di Giáo, Nhân Vương, Bát Nhã v.v… đều cĩ sớ thích. (Tục Cao Tăng Truyện, quyển 21, Đ.50, tr.607b).

2. Luật sư TRÍ THỦ (576-635)

Sư họ Hồng Phủ, người An Định (Cam Túc), sinh vào đời Tùy. Lúc trẻ, Sư xuất gia với Trí Mân, chùa Vân Mơn tại Tương Châu, rồi thọ giới năm 22 tuổi. Sau khi thọ giới, khơng biết mình cĩ đắc giới hay khơng, Sư bèn đến trước tháp Phật cầu xin được hiển chứng và được Phật sờ đầu khích lệ, Sư rất mãn nguyện. Về sau, Sư theo học luật với Luật sư Đạo Hồng, bạn đồng học hơn 700 người mà khơng ai hơn được Sư. Năm chưa đầy 30 tuổi, Sư đã bắt đầu giảng Luật, hạnh đức cao khiết, tâm trí thơng mẫn, nên được mọi người đều ca ngợi. Lúc bấy giờ, sư Hồng Tuyên hoằng truyền Luật Tứ Phần, đạo tục đều theo học, nhưng văn luật khơng được rõ ràng. Do đĩ, Sư bèn trước tác Ngũ Bộ Khu Phân Sao và Tứ Phần Luật Sớ, làm rõ những điểm các tiền bối chưa giải thích, khiến ai cũng hiểu được. Từ đĩ, Sư càng được khen ngợi, chính bản thân Hồng Tuân xem Sư như người đồng hàng, và khuyên đại chúng theo học Sư. Sư xây một ngơi tháp tại gị núi ở Vân Mơn Tương Châu, để kỷ niệm nơi xuất gia thọ giới của mình. Năm Trinh Quán thứ 8, đời vua Thái Tơng, Thái Mục Hồng hậu xây chùa Hoằng Phúc tại Trường An, cung thỉnh chư Tăng hữu đức về an trú và sắc phong Sư chức Tăng Cương.

Sư thị tịch vào tháng tư, năm Trinh Quán thứ 9 (635), hưởng thọ 69 tuổi. Người đời xem Sư là Tổ thứ 8 của Tứ phần Luật tơng. Đệ tử cĩ Đạo Tuyên, Đạo Thế, Tuệ Mẫn, Đạo Hưng, Trí Hưng v.v… Về trước tác, trừ Ngũ Bộ Khu Phân Sao 21 quyển và Tứ Phần Luật Sớ 20 quyển, cịn cĩ Xuất Yếu Luật Nghi Cương Mục Chương 1 quyển, Tiểu A-di-đà kinh sao 2 quyển. (PQĐTĐ, tr.502a).

3.- Luật sư PHÁP LỆ (569-635)

Sư họ Lý, sinh quán Triệu Châu (Hà Bắc Triệu huyện), người đời Đường. Năm 15 tuổi, Sư xuất gia với Thiền sư Linh Tục, chùa Diễn Khơng. Sau khi thọ giới, Sư theo Tĩnh Hồng, nghiên cứu Luật Tứ Phần, rồi soạn các chú thích. Vài năm sau, Sư theo Luật sư Hồng Uyên, nghe giảng Luật học, nghiên cứu đến chỗ nguồn gốc. Nhân thời thế tao loạn, Sư ẩn cư nghiên cứu áo nghĩa của Luật bộ, do đĩ, đạt được yếu lý, bèn mở khĩa giảng về luật Tứ Phần. Học trị các nơi vân tập về học rất đơng, khai ngộ cũng rất nhiều.

Tháng 10 năm Trinh Quán thứ 9 (635), Sư viên tịch, hưởng thọ 67 tuổi. Tác phẩm của Sư gồm cĩ:

1. Tứ phần Luật sớ.

2. Yết-ma sớ.

3. Xả Sám Nghi Khinh Trọng Sự.

Sư được người bấy giờ tơn xưng là Tổ của Tướng Bộ tơng. Đệ tử cĩ: Minh Đạo, Đàm Quang, Đạo Thành. (Tục Cao Tăng Truyện, quyển 22; PQĐTĐ, tr.3433c).

4.- Luật sư ĐẠO TUYÊN (596-667)

Sư họ Tiền, quê quán Đan Hồ (hay Trường Thành). Mẹ Sư nằm mộng thấy mặt trăng rơi vào lịng, bèn hồi thai Sư. Bà lại nằm mộng thấy một vị Phạm Tăng (sư Ấn Độ) bảo: “Cái thai hài nhi bà đang mang là hậu thân của Luật sư Tăng Hựu đời Lương đĩ”.

Sư ở trong thai 12 tháng, chào đời nhằm ngày mồng 8 tháng tư, năm 596. Lúc mới 9 tuổi, Sư đã làm được thi phú, năm 16 tuổi học Luật với sư Trí Quân, rất chuyên tinh trì giới, tu học hết sức chăm chỉ. Vào khoảng năm Đại Nghiệp (605-616) đời Tùy, Sư thọ giới Cụ-túc với Luật sư Trí Thủ. Sau khi thọ giới, Sư vào núi Chung Nam, cất một cái cốc ẩn tu, chuyên trì giới luật, người ta gọi nơi này là chùa Bạch Tuyền, cĩ muơng thú đến thuần phục và kỳ hoa dị thảo mọc đầy xung quanh.

Sư kết bạn thân với bậc xử sĩ là Tơn Tư Mạo. Về sau, Sư đến chùa Tây Minh soạn các sách: Pháp Mơn Văn Ký, Quảng Hoằng Minh Tập, Tục Cao Tăng Truyện, Tam Bảo Lục, Yết-ma Giới Sớ, Hành Sự Sao, Nghĩa Sao v.v…, tất cả hơn 220 quyển. Cĩ một vị Phạm Tăng ca ngợi Sư là: “Sau khi Phật diệt độ, sư là người xiển dương Giới Luật bậc nhất, khiến cho tượng pháp trụ lâu đời”.

Sư viên tịch ngày 3 tháng 10, năm Càn Phong thứ 2 (667), thọ 72 tuổi, 52 tuổi hạ. Mơn nhân xây tháp phụng thờ, và được ban Thụy là Trừng Chiếu. Đệ tử của Sư hơn 1.000 người. Bài bia nơi tháp của Sư cĩ câu: “Sự trì luật của Đạo Tuyên vang danh đến Thiên Trúc (Ấn Độ); tác phẩm của Sư văn chương mỹ lệ, thiên hạ đều thán phục”.

Tác phẩm của Sư để lại gồm cĩ:

– Tứ Phần Luật San Phồn Bổ Khuyết Hành Sự Sao, 12 quyển.

– Giới Bản Sớ, 6 quyển.

– Thập Tỳ-ni Nghĩa, 6 quyển.

– Nghĩa Sao, 6 quyển.

– Yết-ma Sớ, 3 quyển.

Năm bộ này được xem là 5 bộ Luật học cĩ giá trị lớn. Ngồi ra, cịn cĩ các bộ:

– Đại Đường Nội Điển Lục, 10 quyển (Mục lục Chỉnh Lý Kinh Điển)

– Cổ Kim Phật Đạo Luận Hành, 4 quyển.

– Quảng Hoằng Minh Tập, 30 quyển (nhằm tuyên dương Phật giáo).

– Tục Cao Tăng Truyện, (10 quyển).

– Thích Thị Lược Phổ.

– Thích Ca Phương Chí.

– Tam Bảo Cảm Thơng Lục v.v… (PQĐTĐ, tr.5637b)

1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm
0
Hiện chưa có đánh giá nào
5 sao 0%
4 sao 0%
3 sao 0%
2 sao 0%
1 sao 0%
Câu hỏi về sản phẩm
Hãy đặt câu hỏi để chúng tôi có thể hỗ trợ bạn tốt hơn, xin chân thành cảm ơn.
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM